Logo

    Tìm kiếm: thủ công mỹ nghệ

    68 kết quả được tìm thấy

    Để làm nên một sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ. Ảnh: Hoàng Hiệp

    Thủ công mỹ nghệ góp phần phát triển công nghiệp văn hóa

    Công nghiệp-

    Ninh Bình - vùng đất địa linh nhân kiệt, với truyền thống lịch sử, văn hóa trải dài hàng nghìn năm, hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, sự phát triển của các ngành nghề thủ công mỹ nghệ bao chứa cả văn hóa dân tộc và tinh hoa của người Cố đô. Đây được xem là nền tảng cho sự đổi mới, phát triển các ngành thiết kế sáng tạo và du lịch, tạo thêm động lực thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa phát triển.

    Nghệ nhân nghề thêu làng Văn Lâm, xã Ninh Hải Đinh Thị Hòa trực tiếp truyền đạt kỹ thuật cho các xã viên.

    Khai mạc lớp đào tạo nâng cao nghề thêu

    Ocop Ninh Bình-

    Ngày 19/11, tại HTX Sinh Dược (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn), Sở Công Thương phối hợp tổ chức khai mạc Lớp đào tạo nâng cao tay nghề thêu cho thợ thủ công đang làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh.

    Tổ chức lớp đào tạo nâng cao tay nghề sản xuất gốm

    Tổ chức lớp đào tạo nâng cao tay nghề sản xuất gốm

    Kinh tế-

    Sáng 21/6, tại xã Yên Thành (huyện Yên Mô), Sở Công Thương phối hợp với Công ty TNHH Bảo tồn và Phát triển Gốm Bồ Bát tổ chức lớp đào tạo nâng cao tay nghề sản xuất gốm cho các thợ thủ công mỹ nghệ đang làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hàng gốm, sứ mỹ nghệ của tỉnh.

    Nắng gọi làng nghề

    Nắng gọi làng nghề

    Ảnh-

    Kim Sơn- vùng đất của những làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. Cói Kim Sơn được nhiều thị trường quốc tế ưa chuộng bởi là sản phẩm thân thiện với môi trường. Để sản xuất ra các sản phẩm cói bóng, bền, đẹp...đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu, yếu tố thời tiết góp phần rất quan trọng

    Khơi dậy tiềm năng phát triển từ các làng nghề: (Kỳ 1)- Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn

    Khơi dậy tiềm năng phát triển từ các làng nghề: (Kỳ 1)- Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn

    Kinh tế-

    Ninh Bình là địa phương có nhiều làng nghề, trong đó có những làng nghề tồn tại và phát triển hàng trăm đến hàng nghìn năm, sản phẩm được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. Các làng nghề không chỉ lưu giữ nghề truyền thống với những sản phẩm thủ công mỹ nghệ hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc mà nỗ lực phát triển thích ứng tình hình mới, góp phần tăng thu ngân sách cho các địa phương; thúc đẩy phát triển dịch vụ du lịch, tạo việc làm ổn định, gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân vùng nông thôn của tỉnh.

    Kim Sơn, mùa thu hoạch cói

    Kim Sơn, mùa thu hoạch cói

    Ảnh-

    Vùng đất Kim Sơn nước mặn chỉ có cây cói thách thức với thiên nhiên. Cói là nguồn nguyên liệu dệt chiếu, làm hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và được thị trường ưa chuộng bởi đây là loại cây rất thân thiện với môi trường... Những ngày tháng 6, thời tiết nắng nóng rất thích hợp cho việc thu hoạch cói.

    Đánh thức tinh hoa nghề thủ công mỹ nghệ

    Đánh thức tinh hoa nghề thủ công mỹ nghệ

    Kinh tế-

    Trải qua bao thăng trầm của thời gian, các làng nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh vẫn tồn tại và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn, xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, trong thời gian tới, nếu chúng ta đưa làng nghề vào khai thác, phát triển du lịch thì giá trị của nó sẽ còn được nâng lên một tầm cao mới.

    Ra mắt HTX sản xuất thủ công mỹ nghệ bèo cói Quỳnh Hoa

    Ra mắt HTX sản xuất thủ công mỹ nghệ bèo cói Quỳnh Hoa

    Kinh tế-

    Sáng 30/3, Hội Nông dân huyện Yên Mô phối hợp với Liên minh HTX tỉnh tổ chức ra mắt HTX sản xuất thủ công mỹ nghệ bèo cói Quỳnh Hoa tại xóm Khương Dụ, xã Yên Phong (Yên Mô). Tới dự có lãnh đạo Liên minh HTX tỉnh, Hội Nông dân tỉnh; lãnh đạo huyện Yên Mô.

    Triển khai nhiệm vụ ngành Công thương năm 2022

    Triển khai nhiệm vụ ngành Công thương năm 2022

    Kinh tế-

    Ngày 11/1, Sở Công thương đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2021, triển khai nhiệm vụ ngành Công thương năm 2022; Trao giải cuộc thi mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch và bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh Ninh Bình. Đồng chí Nguyễn Cao Sơn, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và chỉ đạo hội nghị.

    Sinh ra từ làng

    Sinh ra từ làng

    Nông nghiệp-

    Việc được công nhận là nghệ nhân thủ công mỹ nghệ khi mới ngoài 30 tuổi được xem là "cú hích" tiếp thêm động lực tinh thần để anh Lã Văn Toàn, thôn Vũ Xá, xã Ninh Vân (Hoa Lư) gắn bó hơn với nghề chế tác đá truyền thống - cái nghề vốn nhiều vất vả, bụi bặm...

    Giữ nét đẹp làng nghề thêu truyền thống

    Giữ nét đẹp làng nghề thêu truyền thống

    Kinh tế-

    Ở làng nghề thêu Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư hiện nay vẫn có những nghệ nhân gắn bó và dành nhiều tâm huyết để lưu giữ, phát triển truyền thống của quê hương. Trong đó có chị Vũ Thị Hồng Yến, Phó Giám đốc Công ty TNHH thêu Minh Trang - Nghệ nhân ưu tú được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu năm 2020 vì "Đã có nhiều cống hiến trong giữ gìn và phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống".

    Người thổi hồn cho đất

    Người thổi hồn cho đất

    Văn Hóa-

    Gắn bó với nghề gốm 35 năm, nghệ nhân gốm mỹ nghệ Nguyễn Thị Mai, thôn Mỹ Lộc, xã Gia Thủy (huyện Nho Quan) đã cùng các thành viên Hợp tác xã cổ phần gốm Gia Thủy thổi hồn vào những sản phẩm gốm thủ công mỹ nghệ.

    Cây cói và nghề dệt cói ở Kim Sơn

    Cây cói và nghề dệt cói ở Kim Sơn

    Nông nghiệp-

    Nhắc đến Kim Sơn, ngoài địa danh nổi tiếng Nhà thờ đá Phát Diệm, nơi đây từ xa xưa đã là vùng đất có truyền thống trồng cói và làm hàng thủ công mỹ nghệ từ cây cói.

    Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

    Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

    Nông nghiệp-

    Trên địa bàn tỉnh hiện có 75 làng nghề được công nhận, trong đó có 4 làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; 59 làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; 11 làng nghề kinh doanh sinh vật cảnh; 1 làng nghề nề xây dựng. Việc triển khai các giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề trong những năm qua đã góp phần quan trọng giải quyết việc làm tại chỗ, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân và phát triển kinh tế của địa phương.

    Để các chính sách của Nhà nước đến với các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ

    Để các chính sách của Nhà nước đến với các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ

    Kinh tế-

    Theo thống kê của cơ quan chức năng, hiện trên địa bàn tỉnh có hơn 210 doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ khác và sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh trong các lĩnh vực dệt may, cơ khí, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ và các sản phẩm khác, trong đó có 30 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ và 180 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh.

    Kim Sơn: Nghề thủ công mỹ nghệ gặp khó do dịch Covid-19

    Kim Sơn: Nghề thủ công mỹ nghệ gặp khó do dịch Covid-19

    Công nghiệp-

    Nghề thủ công mỹ nghệ là nguồn sinh kế quan trọng của người dân huyện Kim Sơn. Tuy nhiên những diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 gây ra, ngành nghề này đang gặp phải khó khăn, thách thức lớn.

    Nhiều giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề

    Nhiều giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề

    Công nghiệp-

    Trên địa bàn tỉnh hiện có 75 làng nghề được UBND tỉnh Ninh Bình công nhận, nằm trên địa bàn 8 huyện, thành phố. Trong đó, có 5 làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; 58 làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; 11 làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh và 1 làng nghề xây dựng. Những năm gần đây các cấp, các ngành phối hợp với các cơ sở sản xuất, các hộ dân làng nghề tích cực triển khai nhiều giải pháp bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững.

    Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ tại các cơ sở sản xuất trong khu dân cư

    Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ tại các cơ sở sản xuất trong khu dân cư

    An ninh-

    Hiện nay, trong các khu dân cư có nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ như: may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ (như cói, bèo bồng, thêu ren), gas, xăng dầu, hóa chất... Bên cạnh đó, các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, nhà nhiều tầng hoặc nhà ở kết hợp với sản xuất, kinh doanh ... Do lượng hàng hóa nhiều, diện tích sản xuất, kinh doanh nhỏ, có cơ sở thường xuyên tập trung đông người nhưng chủ hộ, chủ cơ sở còn thiếu kiến thức về an toàn PCCC, thoát nạn... điều này đã và đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ có thể phát sinh cháy và cháy lớn, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

    Phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ Năm Du lịch quốc gia 2020 - Hoa Lư, Ninh Bình

    Phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ Năm Du lịch quốc gia 2020 - Hoa Lư, Ninh Bình

    Kinh tế-

    Cuộc thi mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình được tổ chức thường niên nhằm mục đích khuyến khích các cá nhân, nghệ nhân, thợ giỏi phát huy những ý tưởng sáng tạo trong thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới, có tính sáng tạo, giá trị kinh tế, kỹ thuật, mỹ thuật cao phù hợp thị hiếu khách hàng, góp phần phát triển mẫu mã sản phẩm mới cho các làng nghề, đặc biệt những sản phẩm có khả năng trở thành quà lưu niệm cho các hoạt động phục vụ du lịch, đặc biệt là phục vụ Năm Du lịch quốc gia 2020 - Hoa Lư, Ninh Bình.

    Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

    Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

    Công nghiệp-

    Trước tình hình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng có tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, Công ty TNHH sản xuất và đầu tư Thành Hóa (huyện Yên Khánh) đã không ngừng cơ cấu lại sản xuất, đổi mới phương thức quản lý, từng bước khẳng định thương hiệu trên thị trường. Đồng thời, thực hiện tốt công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho nhiều lao động nông thôn với mức thu nhập ổn định, giúp lao động khuyết tật hòa nhập cộng đồng.

    Thành lập hợp tác xã sản xuất thủ công mỹ nghệ Minh Châu

    Thành lập hợp tác xã sản xuất thủ công mỹ nghệ Minh Châu

    Kinh tế-

    Ngày 8/4, tại nhà văn hóa xóm 2 xã Yên Lộc (huyện Kim Sơn), các sáng lập viên của hợp tác xã (HTX) sản xuất thủ công mỹ nghệ Minh Châu đã tổ chức hội nghị thành lập. Đến dự có đại diện lãnh đạo Liên minh HTX tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, huyện Kim Sơn, Đảng ủy, UBND xã Yên Lộc cùng 25 thành viên có nhu cầu tham gia HTX.

    Phát triển nghề đan bèo bồng truyền thống

    Phát triển nghề đan bèo bồng truyền thống

    Xã hội-

    Vài năm gần đây, khi nghề thủ công mỹ nghệ làm bằng cói đã dần bão hòa, các chủ doanh nghiệp đã tìm hướng đi mới cho mình tại các thị trường châu Âu, châu á với các sản phẩm làm từ bèo bồng, do chất lượng bền, đẹp và đặc biệt thân thiện với môi trường. Cũng từ đó, nghề đan bèo bồng song hành phát triển cùng nghề đan hàng cói và đang có xu hướng phát triển ổn định và bền vững hơn.

    Phát triển các sản phẩm truyền thống phục vụ du lịch

    Phát triển các sản phẩm truyền thống phục vụ du lịch

    Kinh tế-

    Ninh Bình là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, lại có nhiều ngành nghề thủ công mỹ nghệ. Theo thống kê của Sở Công thương, hiện toàn tỉnh có 76 làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chí. Có những làng nghề phát triển hàng trăm năm nay như: Làng nghề thêu ren Ninh Hải, chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân, các làng nghề cói Kim Sơn... Các làng nghề sẽ là điểm đến của du khách để tìm hiểu các sản phẩm tinh xảo được chế tác khéo léo bằng thủ công gắn với lịch sử của các làng nghề, đồng thời hỗ trợ để nâng cao giá trị các tuyến, tour du lịch của tỉnh.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long